Ngô nhập làm hại ngô trong nước: Tạm nhập tái xuất để thu lời
- Thứ hai - 24/07/2017 16:15
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Theo khảo sát của phóng viên Báo NTNN, hiện giá ngô tươi mà thương lái thu mua tại ruộng của nông dân chỉ 2.300 đồng/kg, tương đương với 3.900 – 4.000 đồng/kg ngô sấy khô. Trong khi, cùng thời điểm này năm ngoái, giá ngô tươi tại ruộng ở mức 2.900 đồng/kg, ngô khô là 5.500 đồng/kg.
Ngô nội địa kẹt giá, bí đầu ra
Bà Bùi Diệp Anh – Trung tâm Tư vấn chính sách (Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn- Ipsard) cho biết, hiện nay sản lượng ngô trong nước mới đáp ứng được 40-50% nhu cầu ngành chế biến thức ăn chăn nuôi. Một trong những nguyên nhân chính là do lượng ngô nhập khẩu ngày càng lớn. Như năm 2016 là 8,3 triệu tấn với giá trị 1,65 tỷ USD; còn 6 tháng đầu năm 2017, dù chăn nuôi lợn khó khăn nhưng cả nước vẫn nhập khẩu 3,53 triệu tấn, tăng 5,6% về khối lượng.
Theo nhận định, do chính sách miễn thuế VAT (bằng 0%) đối với các sản phẩm được nhập khẩu làm thức ăn chăn nuôi, nên nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng điều này để “tạm nhập tái xuất” ngô, nên càng gây khó khăn cho sản xuất ngô trong nước.
"Hiện nay cây ngô đứng trước bối cảnh rất khó khăn do áp lực cạnh tranh từ ngô nhập khẩu quá lớn, trong khi giá thành sản xuất ngô trong nước cao thì giá ngô nhập khẩu lại rất thấp. Bên cạnh đó, chi phí cho sản xuất ngô vẫn cao, trong khi hiệu quả sản xuất lại thấp nên khó cạnh tranh được với ngô nhập khẩu. Năng suất ngô thấp bình quân 4,48 triệu tấn/ha so với 10 đến 12 tấn tại Mỹ... Đáng nói hơn, sản phẩm của bà con làm ra vẫn khó bán, bấp bênh" - bà Diệp Anh khẳng định.
Ông Trần Xuân Định – Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) cho hay: “Theo điều tra mới nhất của Viện Quy hoạch thiết kế thì giá thành ngô lên tới 4.200 – 4.300 đồng/kg. Với giá thành như vậy thì nông dân phải bán được giá 5.000 đồng trở lên mới có lãi, mà lượng ngô nhập khẩu thì đang tăng nhanh vì giá rất rẻ, giá ngô khô về cảng Cái Lân chỉ có 4.500 – 4.600 đồng/kg. Đây là giá quá rẻ, do đó việc cạnh tranh giữa ngô khô của Việt Nam với ngô nhập là rất khó khăn”.
Theo ông Định, sản xuất ngô của nước ta, đặc biệt là khu vực Trung du miền núi phía Bắc vẫn còn phân tán, chưa liên kết theo chuỗi giữa sản xuất với chế biến tiêu thụ. Công nghệ sau thu hoạch không được quan tâm đầu tư trong khi việc áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất ngô vẫn còn rất thấp, sử dụng phân bón thiếu khoa học gây lãng phí là nguyên nhân làm giảm hiệu quả của sản xuất ngô.
"Chúng ta vẫn thiếu các gói kỹ thuật sản xuất ngô cho từng vùng sinh thái nên năng suất không cao, giá thành cao, ít có lợi thế cạnh tranh so với ngô nhập nội" - ông Định nhấn mạnh.
Hàng chục năm gắn bó với cây ngô, chưa khi nào ông Quàng Văn Dần ở xã Lóng Phiêng, huyện Yên Châu (Sơn La) lại thấy khó khăn như vào thời điểm này: “Mỗi vụ trồng ngô chúng tôi phải đầu tư, chăm sóc mấy tháng trời, nhiều khi phải đối mặt với rủi ro về thời tiết, sâu hại... bà con chăm sóc vất vả hơn nhưng khi được thu hoạch, giá ngô lại xuống thấp”. Vụ này, nhà ông Dần trồng 3ha ngô chuyển gen DK9955s, chi phí công lao động giảm bớt, năng suất tăng lên và chất lượng hạt bán cho lái buôn tốt hơn hy vọng sẽ giảm bớt nỗi lo vì giá ngô thấp", ông Dần chia sẻ thêm
"Càng ngày giá ngô càng xuống thấp, lái buôn thay nhau ép giá nên chúng tôi đang chán dần, phải bỏ cây ngô để trồng các cây khác thôi" - ông Dần chia sẻ.
Cần tổ chức lại sản xuất
Ông Vũ Đình Cường- chủ đại lý buôn, bán vật tư nông nghiệp cấp 1 tại Mộc Châu (Sơn La) cho biết, so với thời điểm trước đây, những năm gần đây số lượng nông dân canh tác ngô giảm rõ rệt, nhiều nông dân đã bỏ trồng vì lý do sản phẩm làm ra khó bán, không có đầu ra ổn định.
"Chính vì thế mà sản lượng giống ngô bán ra hàng năm của các đại lý cũng giảm đang kể, có thời điểm nông dân mua ít, số lượng giống bán ra giảm đến 40 - 50%" - ông Cường chia sẻ.
Để khắc phục những yếu điểm trên, bà Bùi Diệp Anh cho rằng: "Nhà nước và các địa phương cần phát triển sản xuất ngô trên cơ sở áp dụng gói kỹ thuật đồng bộ nhằm tăng năng suất, chất lượng, hạ giá thành, nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả sản xuất và bảo vệ bền vững quỹ đất sản xuất. Bên cạnh đó, phải tổ chức hệ thống sản xuất theo hướng khuyến khích các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi liên kết với người sản xuất/hợp tác xã thu mua ngô tươi để sấy, đáp ứng yêu cầu về chất lượng sản phẩm phục vụ chế biến thức ăn gia súc".
"Cần khuyến khích mọi thành phần kinh tế huy động nguồn lực đầu tư phát triển sản xuất, chế biến các sản phẩm từ ngô. Nhà nước ưu tiên đầu tư cho công tác nghiên cứu và chuyển giao công nghệ về sản xuất, sấy, bảo quản…" - bà Diệp Anh nhấn mạnh.
Một giải pháp khác, theo ông Dương Gia Định - Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và bảo vệ thực vật tỉnh Sơn La: “Trồng ngô chuyển gen đã cho hiệu quả kinh tế tăng lên giúp bà con trong tỉnh có thêm thu nhập, nhưng lợi nhuận trên mỗi ha tăng không nhiều. Bởi vậy, đây không phải là giải pháp duy nhất để đưa trồng ngô đi lên. Quan điểm phát triển sản xuất ngô cần trên cơ sở áp dụng gói kỹ thuật đồng bộ nhằm tăng năng suất, chất lượng, hạ giá thành, nâng cao năng lực cạnh tranh”.
Đề xuất giải pháp cụ thể phát triển sản xuất ngô tại tỉnh, ông Định cho rằng: "Trước hết, tỉnh sẽ đi theo hướng phát triển đa dạng hóa chủng loại ngô: Ngô thực phẩm (ngô đường, ngô nếp); ngô sinh khối phục vụ chăn nuôi gia súc có sừng và ngô hạt lương thực, thức ăn chăn nuôi. Phát triển sản xuất ngô trên cơ sở tổ chức hệ thống sản xuất theo hướng khuyến khích các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi liên kết với người sản xuất, hợp tác xã thu mua ngô tươi để sấy, đáp ứng yêu cầu về chất lượng sản phẩm phục vụ chế biến thức ăn gia súc".
Theo nhận định, do chính sách miễn thuế VAT (bằng 0%) đối với các sản phẩm được nhập khẩu làm thức ăn chăn nuôi, nên nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng điều này để “tạm nhập tái xuất” ngô, nên càng gây khó khăn cho sản xuất ngô trong nước.
"Hiện nay cây ngô đứng trước bối cảnh rất khó khăn do áp lực cạnh tranh từ ngô nhập khẩu quá lớn, trong khi giá thành sản xuất ngô trong nước cao thì giá ngô nhập khẩu lại rất thấp. Bên cạnh đó, chi phí cho sản xuất ngô vẫn cao, trong khi hiệu quả sản xuất lại thấp nên khó cạnh tranh được với ngô nhập khẩu. Năng suất ngô thấp bình quân 4,48 triệu tấn/ha so với 10 đến 12 tấn tại Mỹ... Đáng nói hơn, sản phẩm của bà con làm ra vẫn khó bán, bấp bênh" - bà Diệp Anh khẳng định.
Ông Trần Xuân Định – Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) cho hay: “Theo điều tra mới nhất của Viện Quy hoạch thiết kế thì giá thành ngô lên tới 4.200 – 4.300 đồng/kg. Với giá thành như vậy thì nông dân phải bán được giá 5.000 đồng trở lên mới có lãi, mà lượng ngô nhập khẩu thì đang tăng nhanh vì giá rất rẻ, giá ngô khô về cảng Cái Lân chỉ có 4.500 – 4.600 đồng/kg. Đây là giá quá rẻ, do đó việc cạnh tranh giữa ngô khô của Việt Nam với ngô nhập là rất khó khăn”.
Theo ông Định, sản xuất ngô của nước ta, đặc biệt là khu vực Trung du miền núi phía Bắc vẫn còn phân tán, chưa liên kết theo chuỗi giữa sản xuất với chế biến tiêu thụ. Công nghệ sau thu hoạch không được quan tâm đầu tư trong khi việc áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất ngô vẫn còn rất thấp, sử dụng phân bón thiếu khoa học gây lãng phí là nguyên nhân làm giảm hiệu quả của sản xuất ngô.
"Chúng ta vẫn thiếu các gói kỹ thuật sản xuất ngô cho từng vùng sinh thái nên năng suất không cao, giá thành cao, ít có lợi thế cạnh tranh so với ngô nhập nội" - ông Định nhấn mạnh.
Hàng chục năm gắn bó với cây ngô, chưa khi nào ông Quàng Văn Dần ở xã Lóng Phiêng, huyện Yên Châu (Sơn La) lại thấy khó khăn như vào thời điểm này: “Mỗi vụ trồng ngô chúng tôi phải đầu tư, chăm sóc mấy tháng trời, nhiều khi phải đối mặt với rủi ro về thời tiết, sâu hại... bà con chăm sóc vất vả hơn nhưng khi được thu hoạch, giá ngô lại xuống thấp”. Vụ này, nhà ông Dần trồng 3ha ngô chuyển gen DK9955s, chi phí công lao động giảm bớt, năng suất tăng lên và chất lượng hạt bán cho lái buôn tốt hơn hy vọng sẽ giảm bớt nỗi lo vì giá ngô thấp", ông Dần chia sẻ thêm
"Càng ngày giá ngô càng xuống thấp, lái buôn thay nhau ép giá nên chúng tôi đang chán dần, phải bỏ cây ngô để trồng các cây khác thôi" - ông Dần chia sẻ.
Cần tổ chức lại sản xuất
Ông Vũ Đình Cường- chủ đại lý buôn, bán vật tư nông nghiệp cấp 1 tại Mộc Châu (Sơn La) cho biết, so với thời điểm trước đây, những năm gần đây số lượng nông dân canh tác ngô giảm rõ rệt, nhiều nông dân đã bỏ trồng vì lý do sản phẩm làm ra khó bán, không có đầu ra ổn định.
"Chính vì thế mà sản lượng giống ngô bán ra hàng năm của các đại lý cũng giảm đang kể, có thời điểm nông dân mua ít, số lượng giống bán ra giảm đến 40 - 50%" - ông Cường chia sẻ.
Để khắc phục những yếu điểm trên, bà Bùi Diệp Anh cho rằng: "Nhà nước và các địa phương cần phát triển sản xuất ngô trên cơ sở áp dụng gói kỹ thuật đồng bộ nhằm tăng năng suất, chất lượng, hạ giá thành, nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả sản xuất và bảo vệ bền vững quỹ đất sản xuất. Bên cạnh đó, phải tổ chức hệ thống sản xuất theo hướng khuyến khích các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi liên kết với người sản xuất/hợp tác xã thu mua ngô tươi để sấy, đáp ứng yêu cầu về chất lượng sản phẩm phục vụ chế biến thức ăn gia súc".
"Cần khuyến khích mọi thành phần kinh tế huy động nguồn lực đầu tư phát triển sản xuất, chế biến các sản phẩm từ ngô. Nhà nước ưu tiên đầu tư cho công tác nghiên cứu và chuyển giao công nghệ về sản xuất, sấy, bảo quản…" - bà Diệp Anh nhấn mạnh.
Một giải pháp khác, theo ông Dương Gia Định - Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và bảo vệ thực vật tỉnh Sơn La: “Trồng ngô chuyển gen đã cho hiệu quả kinh tế tăng lên giúp bà con trong tỉnh có thêm thu nhập, nhưng lợi nhuận trên mỗi ha tăng không nhiều. Bởi vậy, đây không phải là giải pháp duy nhất để đưa trồng ngô đi lên. Quan điểm phát triển sản xuất ngô cần trên cơ sở áp dụng gói kỹ thuật đồng bộ nhằm tăng năng suất, chất lượng, hạ giá thành, nâng cao năng lực cạnh tranh”.
Đề xuất giải pháp cụ thể phát triển sản xuất ngô tại tỉnh, ông Định cho rằng: "Trước hết, tỉnh sẽ đi theo hướng phát triển đa dạng hóa chủng loại ngô: Ngô thực phẩm (ngô đường, ngô nếp); ngô sinh khối phục vụ chăn nuôi gia súc có sừng và ngô hạt lương thực, thức ăn chăn nuôi. Phát triển sản xuất ngô trên cơ sở tổ chức hệ thống sản xuất theo hướng khuyến khích các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi liên kết với người sản xuất, hợp tác xã thu mua ngô tươi để sấy, đáp ứng yêu cầu về chất lượng sản phẩm phục vụ chế biến thức ăn gia súc".
Hải Đăng (Dân Việt)
Bà Bùi Diệp Anh – Trung tâm Tư vấn chính sách (Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn- Ipsard) cho biết, hiện nay sản lượng ngô trong nước mới đáp ứng được 40-50% nhu cầu ngành chế biến thức ăn chăn nuôi. Một trong những nguyên nhân chính là do lượng ngô nhập khẩu ngày càng lớn. Như năm 2016 là 8,3 triệu tấn với giá trị 1,65 tỷ USD; còn 6 tháng đầu năm 2017, dù chăn nuôi lợn khó khăn nhưng cả nước vẫn nhập khẩu 3,53 triệu tấn, tăng 5,6% về khối lượng.
Trồng ngô chuyển gen đang giúp tăng thu nhập cho nông dân một số xã, huyện của tỉnh Sơn La.
Ảnh: Hải Đăng
Ảnh: Hải Đăng
Theo nhận định, do chính sách miễn thuế VAT (bằng 0%) đối với các sản phẩm được nhập khẩu làm thức ăn chăn nuôi, nên nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng điều này để “tạm nhập tái xuất” ngô, nên càng gây khó khăn cho sản xuất ngô trong nước.
"Hiện nay cây ngô đứng trước bối cảnh rất khó khăn do áp lực cạnh tranh từ ngô nhập khẩu quá lớn, trong khi giá thành sản xuất ngô trong nước cao thì giá ngô nhập khẩu lại rất thấp. Bên cạnh đó, chi phí cho sản xuất ngô vẫn cao, trong khi hiệu quả sản xuất lại thấp nên khó cạnh tranh được với ngô nhập khẩu. Năng suất ngô thấp bình quân 4,48 triệu tấn/ha so với 10 đến 12 tấn tại Mỹ... Đáng nói hơn, sản phẩm của bà con làm ra vẫn khó bán, bấp bênh" - bà Diệp Anh khẳng định.
Ông Trần Xuân Định – Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) cho hay: “Theo điều tra mới nhất của Viện Quy hoạch thiết kế thì giá thành ngô lên tới 4.200 – 4.300 đồng/kg. Với giá thành như vậy thì nông dân phải bán được giá 5.000 đồng trở lên mới có lãi, mà lượng ngô nhập khẩu thì đang tăng nhanh vì giá rất rẻ, giá ngô khô về cảng Cái Lân chỉ có 4.500 – 4.600 đồng/kg. Đây là giá quá rẻ, do đó việc cạnh tranh giữa ngô khô của Việt Nam với ngô nhập là rất khó khăn”.
Theo ông Định, sản xuất ngô của nước ta, đặc biệt là khu vực Trung du miền núi phía Bắc vẫn còn phân tán, chưa liên kết theo chuỗi giữa sản xuất với chế biến tiêu thụ. Công nghệ sau thu hoạch không được quan tâm đầu tư trong khi việc áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất ngô vẫn còn rất thấp, sử dụng phân bón thiếu khoa học gây lãng phí là nguyên nhân làm giảm hiệu quả của sản xuất ngô.
"Chúng ta vẫn thiếu các gói kỹ thuật sản xuất ngô cho từng vùng sinh thái nên năng suất không cao, giá thành cao, ít có lợi thế cạnh tranh so với ngô nhập nội" - ông Định nhấn mạnh.
Hàng chục năm gắn bó với cây ngô, chưa khi nào ông Quàng Văn Dần ở xã Lóng Phiêng, huyện Yên Châu (Sơn La) lại thấy khó khăn như vào thời điểm này: “Mỗi vụ trồng ngô chúng tôi phải đầu tư, chăm sóc mấy tháng trời, nhiều khi phải đối mặt với rủi ro về thời tiết, sâu hại... bà con chăm sóc vất vả hơn nhưng khi được thu hoạch, giá ngô lại xuống thấp”. Vụ này, nhà ông Dần trồng 3ha ngô chuyển gen DK9955s, chi phí công lao động giảm bớt, năng suất tăng lên và chất lượng hạt bán cho lái buôn tốt hơn hy vọng sẽ giảm bớt nỗi lo vì giá ngô thấp", ông Dần chia sẻ thêm
"Càng ngày giá ngô càng xuống thấp, lái buôn thay nhau ép giá nên chúng tôi đang chán dần, phải bỏ cây ngô để trồng các cây khác thôi" - ông Dần chia sẻ.
Cần tổ chức lại sản xuất
Ông Vũ Đình Cường- chủ đại lý buôn, bán vật tư nông nghiệp cấp 1 tại Mộc Châu (Sơn La) cho biết, so với thời điểm trước đây, những năm gần đây số lượng nông dân canh tác ngô giảm rõ rệt, nhiều nông dân đã bỏ trồng vì lý do sản phẩm làm ra khó bán, không có đầu ra ổn định.
"Chính vì thế mà sản lượng giống ngô bán ra hàng năm của các đại lý cũng giảm đang kể, có thời điểm nông dân mua ít, số lượng giống bán ra giảm đến 40 - 50%" - ông Cường chia sẻ.
Để khắc phục những yếu điểm trên, bà Bùi Diệp Anh cho rằng: "Nhà nước và các địa phương cần phát triển sản xuất ngô trên cơ sở áp dụng gói kỹ thuật đồng bộ nhằm tăng năng suất, chất lượng, hạ giá thành, nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả sản xuất và bảo vệ bền vững quỹ đất sản xuất. Bên cạnh đó, phải tổ chức hệ thống sản xuất theo hướng khuyến khích các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi liên kết với người sản xuất/hợp tác xã thu mua ngô tươi để sấy, đáp ứng yêu cầu về chất lượng sản phẩm phục vụ chế biến thức ăn gia súc".
"Cần khuyến khích mọi thành phần kinh tế huy động nguồn lực đầu tư phát triển sản xuất, chế biến các sản phẩm từ ngô. Nhà nước ưu tiên đầu tư cho công tác nghiên cứu và chuyển giao công nghệ về sản xuất, sấy, bảo quản…" - bà Diệp Anh nhấn mạnh.
Một giải pháp khác, theo ông Dương Gia Định - Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và bảo vệ thực vật tỉnh Sơn La: “Trồng ngô chuyển gen đã cho hiệu quả kinh tế tăng lên giúp bà con trong tỉnh có thêm thu nhập, nhưng lợi nhuận trên mỗi ha tăng không nhiều. Bởi vậy, đây không phải là giải pháp duy nhất để đưa trồng ngô đi lên. Quan điểm phát triển sản xuất ngô cần trên cơ sở áp dụng gói kỹ thuật đồng bộ nhằm tăng năng suất, chất lượng, hạ giá thành, nâng cao năng lực cạnh tranh”.
Đề xuất giải pháp cụ thể phát triển sản xuất ngô tại tỉnh, ông Định cho rằng: "Trước hết, tỉnh sẽ đi theo hướng phát triển đa dạng hóa chủng loại ngô: Ngô thực phẩm (ngô đường, ngô nếp); ngô sinh khối phục vụ chăn nuôi gia súc có sừng và ngô hạt lương thực, thức ăn chăn nuôi. Phát triển sản xuất ngô trên cơ sở tổ chức hệ thống sản xuất theo hướng khuyến khích các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi liên kết với người sản xuất, hợp tác xã thu mua ngô tươi để sấy, đáp ứng yêu cầu về chất lượng sản phẩm phục vụ chế biến thức ăn gia súc".
Theo nhận định, do chính sách miễn thuế VAT (bằng 0%) đối với các sản phẩm được nhập khẩu làm thức ăn chăn nuôi, nên nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng điều này để “tạm nhập tái xuất” ngô, nên càng gây khó khăn cho sản xuất ngô trong nước.
"Hiện nay cây ngô đứng trước bối cảnh rất khó khăn do áp lực cạnh tranh từ ngô nhập khẩu quá lớn, trong khi giá thành sản xuất ngô trong nước cao thì giá ngô nhập khẩu lại rất thấp. Bên cạnh đó, chi phí cho sản xuất ngô vẫn cao, trong khi hiệu quả sản xuất lại thấp nên khó cạnh tranh được với ngô nhập khẩu. Năng suất ngô thấp bình quân 4,48 triệu tấn/ha so với 10 đến 12 tấn tại Mỹ... Đáng nói hơn, sản phẩm của bà con làm ra vẫn khó bán, bấp bênh" - bà Diệp Anh khẳng định.
Ông Trần Xuân Định – Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) cho hay: “Theo điều tra mới nhất của Viện Quy hoạch thiết kế thì giá thành ngô lên tới 4.200 – 4.300 đồng/kg. Với giá thành như vậy thì nông dân phải bán được giá 5.000 đồng trở lên mới có lãi, mà lượng ngô nhập khẩu thì đang tăng nhanh vì giá rất rẻ, giá ngô khô về cảng Cái Lân chỉ có 4.500 – 4.600 đồng/kg. Đây là giá quá rẻ, do đó việc cạnh tranh giữa ngô khô của Việt Nam với ngô nhập là rất khó khăn”.
Theo ông Định, sản xuất ngô của nước ta, đặc biệt là khu vực Trung du miền núi phía Bắc vẫn còn phân tán, chưa liên kết theo chuỗi giữa sản xuất với chế biến tiêu thụ. Công nghệ sau thu hoạch không được quan tâm đầu tư trong khi việc áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất ngô vẫn còn rất thấp, sử dụng phân bón thiếu khoa học gây lãng phí là nguyên nhân làm giảm hiệu quả của sản xuất ngô.
"Chúng ta vẫn thiếu các gói kỹ thuật sản xuất ngô cho từng vùng sinh thái nên năng suất không cao, giá thành cao, ít có lợi thế cạnh tranh so với ngô nhập nội" - ông Định nhấn mạnh.
Hàng chục năm gắn bó với cây ngô, chưa khi nào ông Quàng Văn Dần ở xã Lóng Phiêng, huyện Yên Châu (Sơn La) lại thấy khó khăn như vào thời điểm này: “Mỗi vụ trồng ngô chúng tôi phải đầu tư, chăm sóc mấy tháng trời, nhiều khi phải đối mặt với rủi ro về thời tiết, sâu hại... bà con chăm sóc vất vả hơn nhưng khi được thu hoạch, giá ngô lại xuống thấp”. Vụ này, nhà ông Dần trồng 3ha ngô chuyển gen DK9955s, chi phí công lao động giảm bớt, năng suất tăng lên và chất lượng hạt bán cho lái buôn tốt hơn hy vọng sẽ giảm bớt nỗi lo vì giá ngô thấp", ông Dần chia sẻ thêm
"Càng ngày giá ngô càng xuống thấp, lái buôn thay nhau ép giá nên chúng tôi đang chán dần, phải bỏ cây ngô để trồng các cây khác thôi" - ông Dần chia sẻ.
Cần tổ chức lại sản xuất
Ông Vũ Đình Cường- chủ đại lý buôn, bán vật tư nông nghiệp cấp 1 tại Mộc Châu (Sơn La) cho biết, so với thời điểm trước đây, những năm gần đây số lượng nông dân canh tác ngô giảm rõ rệt, nhiều nông dân đã bỏ trồng vì lý do sản phẩm làm ra khó bán, không có đầu ra ổn định.
"Chính vì thế mà sản lượng giống ngô bán ra hàng năm của các đại lý cũng giảm đang kể, có thời điểm nông dân mua ít, số lượng giống bán ra giảm đến 40 - 50%" - ông Cường chia sẻ.
Để khắc phục những yếu điểm trên, bà Bùi Diệp Anh cho rằng: "Nhà nước và các địa phương cần phát triển sản xuất ngô trên cơ sở áp dụng gói kỹ thuật đồng bộ nhằm tăng năng suất, chất lượng, hạ giá thành, nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả sản xuất và bảo vệ bền vững quỹ đất sản xuất. Bên cạnh đó, phải tổ chức hệ thống sản xuất theo hướng khuyến khích các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi liên kết với người sản xuất/hợp tác xã thu mua ngô tươi để sấy, đáp ứng yêu cầu về chất lượng sản phẩm phục vụ chế biến thức ăn gia súc".
"Cần khuyến khích mọi thành phần kinh tế huy động nguồn lực đầu tư phát triển sản xuất, chế biến các sản phẩm từ ngô. Nhà nước ưu tiên đầu tư cho công tác nghiên cứu và chuyển giao công nghệ về sản xuất, sấy, bảo quản…" - bà Diệp Anh nhấn mạnh.
Một giải pháp khác, theo ông Dương Gia Định - Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và bảo vệ thực vật tỉnh Sơn La: “Trồng ngô chuyển gen đã cho hiệu quả kinh tế tăng lên giúp bà con trong tỉnh có thêm thu nhập, nhưng lợi nhuận trên mỗi ha tăng không nhiều. Bởi vậy, đây không phải là giải pháp duy nhất để đưa trồng ngô đi lên. Quan điểm phát triển sản xuất ngô cần trên cơ sở áp dụng gói kỹ thuật đồng bộ nhằm tăng năng suất, chất lượng, hạ giá thành, nâng cao năng lực cạnh tranh”.
Đề xuất giải pháp cụ thể phát triển sản xuất ngô tại tỉnh, ông Định cho rằng: "Trước hết, tỉnh sẽ đi theo hướng phát triển đa dạng hóa chủng loại ngô: Ngô thực phẩm (ngô đường, ngô nếp); ngô sinh khối phục vụ chăn nuôi gia súc có sừng và ngô hạt lương thực, thức ăn chăn nuôi. Phát triển sản xuất ngô trên cơ sở tổ chức hệ thống sản xuất theo hướng khuyến khích các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi liên kết với người sản xuất, hợp tác xã thu mua ngô tươi để sấy, đáp ứng yêu cầu về chất lượng sản phẩm phục vụ chế biến thức ăn gia súc".
Trồng ngô sinh khối vẫn có lãi
Trong khi phần lớn nông dân trồng ngô ở Sơn La lao đao vì rớt giá, ông Hoàng Văn Tuyến - nông dân thị trấn Nông trường Mộc Châu đã tìm được hướng đi mới, đó là trồng ngô sinh khối làm thức ăn cho bò. "Theo hạch toán của hộ gia đình, 1ha ngô lấy sinh khối lãi hơn 2,6 triệu đồng trong khi trồng ngô lấy bắp lấy hạt chỉ hơn 15,6 triệu đồng. Sau nhiều năm canh tác, chúng tôi đã chọn lựa ra được bộ giống ngô phù hợp để trồng lấy sinh khối, trong đó 3 giống ngô đang được sử dụng nhiều nhất là NK7328, NK66 và NK6326. Đây là những giống ngô có sinh khối lớn, cây to khỏe, sạch bệnh, năng suất cao có thể trổng lấy sinh khối cũng tốt, bán bắp, bán hạt cũng đều cho thu nhập cao" - ông Tuyến tiết lộ.
Hải Đăng (Dân Việt)