Ngày 24/01/2024, Viện Nghiên cứu Ngô đã tổ chức Hội nghị Cán bộ viên chức và người lao động 2024 để đánh giá kết quả hoạt động năm 2023 đồng thời đề ra phương hướng và kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm 2024.
Ngày 16/11/2023 Viện Nghiên cứu Ngô tổ chức Hội nghị Đánh giá thí nghiệm so sánh giống vụ Thu Đông 2023 và giới thiệu một só giống ngô lai triển vọng mới.
ĐẮK LẮK - Giống ngô lai TM181 được trồng ở Tây Nguyên cho năng suất vượt trội, chống chịu các loại sâu bệnh nên được người dân đánh giá cao.
Việc hợp tác trong nghiên cứu, phát triển các giống ngô giúp nâng cao kinh nghiệm trong nghiên cứu chọn tạo, sản xuất giống và đưa các giống ngô mới vào sản xuất.
Ngày 28/6, tại Ninh Sơn, Viện nghiên cứu bông và phát triển nông nghiệp Nha Hố và Viện Nghiên cứu Ngô đã ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác nghiên cứu, phát triển sản xuất và kinh doanh giống Ngô.
Thứ trưởng Phùng Đức Tiến động viên cán bộ, công nhân viên Viện Nghiên cứu Ngô nêu cao tinh thần tự chủ trong nền kinh tế thị trường, nhất là về mặt tài chính.
Chiều 30/3, Công ty CP Giống cây trồng Lộc Trời, đã ký gia hạn Hợp đồng ủy quyền khai thác, phát triển giống ngô lai LVN10 với Viện nghiên cứu ngô, phục vụ nhà nông.
Giống ngô lai LVN10 của Viện Nghiên cứu Ngô đã được công nhận lưu hành lại theo Luật Trồng trọt, song thực tế lại đang 'loạn xị' giống LVN10 trên thị trường.
Phân bón Bình Điền và Viện Nghiên cứu ngô vừa ký Biên bản thực hiện Chương trình Xây dựng, hoàn thiện quy trình canh tác ngô sinh khối theo mô hình kinh tế tuần hoàn.
Ngày 11/01/2023, Viện Nghiên cứu Ngô đã tổ chức Hội nghị Công nhân viên chức 2023 để đánh giá kết quả hoạt động năm2022 đồng thời đề ra phương hướng và kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm 2023.
HÀ NỘI - Sản xuất giống ngô lai VS201 ít rủi ro, chi phí thấp, cho năng suất hạt ổn định, đạt 6 - 8 tấn/ha, thâm canh tốt có thể đạt 9 - 10 tấn/ha.
CAO BẰNG - Giống ngô TM181 được Viện Nghiên cứu Ngô trồng thử tại xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng vào vụ thu đông, nhưng năng suất và chất lượng không kém ngô chính vụ.
Là nước nông nghiệp nhưng mỗi năm Việt Nam phải chi hàng tỷ đô la nhập khẩu ngô để sản xuất thức ăn chăn nuôi. Mở rộng diện tích trồng và sử dụng giống ngô công nghệ sinh học để tăng sản lượng là cách giúp Việt Nam đủ đáp ứng nhu cầu trong nước, tránh gia tăng nhập khẩu.
Ngày 03 - 04/10/2022, Viện Nghiên cứu Ngô đã tổ chức Hội thảo khoa học “Tổng kết công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ giai đoạn 2020 - 2022 và định hướng nghiên cứu giai đoạn 2022-2025” tại Viện Nghiên cứu Ngô.
Sơn La - Mô hình sản xuất ngô sinh khối với giống ngô LCH9 của Viện Nghiên cứu Ngô tại Sơn La giúp nông dân tiếp cận tư duy sản xuất ngô sinh khối theo thị trường.
Được sự quan tâm của Đảng ủy và Ban Lãnh đạo Viện, ngày 28/3/2022 Viện Nghiên cứu Ngô tổ chức lớp tập huấn “Nâng cao công tác chọn tạo và phát triển giống ngô”
Lễ ký Biên bản ghi nhớ về giống cây trồng, phân bón hữu cơ và canh tác thông minh giữa Liên hiệp Hợp tác Kinh tế Việt Nam - Châu Phi (VAECA), Viện nghiên cứu ngô (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam), Công ty cổ phần Đại Thành, Công ty TNHH Hạt giống Việt (Vietseed) và Cơ quan Chứng nhận Giống cây trồng Sierra Leone (SLeSCA) thuộc Bộ Nông nghiệp Sierra Leone (MAF SL)