Sáng ngày 21/3/2022, ông Robert Chakanda, Giám đốc Văn phòng Chứng nhận Giống cây trồng Sierra Leone (SLeSCA), thuộc Bộ Nông Lâm Sierra Leone (MAF SL), Cộng hòa Sierra Leone đến thăm và làm việc với Viện nghiên cứu Ngô. Tiếp đón ông gồm có TS Vương Huy Minh – Phó Viện trưởng, cùng với các lãnh đạo Phòng, Bộ môn trực thuộc Viện.
Nghị định 70/2018/NĐ-CP về quản lý tài sản khoa học công nghệ sử dụng vốn Nhà nước được ví von như một chiếc “vòng kim cô” đang siết trên đầu các viện nghiên cứu...
Quyết định số 2588/QĐ-BKHCN ngày 21/10/2021 về việc Công bố 04 Tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN) về giống cây trồng nông nghiệp:
1. TCVN 13381 - 1:2021 - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Giống Lúa
2. TCVN 13381 - 2:2021 - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Giống Ngô
3. TCVN 13382 - 1:2021 - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Giống Lúa
4. TCVN 13382 - 2:2021 - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Giống Ngô
Bộ trưởng Lê Minh Hoan nói đã đến lúc Viện Nghiên cứu Ngô (Bộ NN-PTNT) cần một 'chiếc áo mới', rộng hơn, phù hợp hơn với điều kiện phát triển trong tình hình hiện nay.
Với nhu cầu cấp thiết về các giống ngô lấy sinh khối sử dụng làm thức ăn xanh cho gia súc, Viện Nghiên cứu Ngô đã đẩy mạnh nghiên cứu chọn tạo các giống ngô.
Toàn văn bức thư Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Minh Hoan viết gửi các Nhà Khoa học đang công tác trong các Viện, Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Chuyên ngành thuộc Bộ NN-PTNT.
Thí nghiệm trình diễn và so sánh các tổ hợp ngô lai mới của Viện Nghiên cứu Ngô trong vụ Xuân 2021.
Quyết định số 2521/QĐ-BNN-KHCN ngày 07/06/2021 về việc Ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật đối với hoạt động khoa học và công nghệ lĩnh vực Trồng trọt
Chiều ngày 29/4/2021, tại Viện Nghiên cứu Ngô đã long trọng tổ chức Lễ công bố các quyết định về công tác cán bộ.
Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam diễn biến phức tạp, thực tiễn diễn ra trong những năm vừa qua cho thấy biến đổi khí hậu diễn ra nhanh hơn so với dự kiến. Cùng với đó nguy cơ từ sâu bệnh phá hoại đã ảnh hưởng không nhỏ tới ngành trồng trọt nói chung cũng như ngành trồng ngô của Việt Nam nói riêng. Để hạn chế tối đa những ảnh hưởng ngoại cảnh nói trên Viện Nghiên cứu Ngô đã xây dựng "Hướng dẫn kỹ thuật trồng ngô vụ đông làm đất tối thiểu" để bà con nông dân thuận lợi trong canh tác. Cụ thể như sau:
Những năm gần đây, trước nhu cầu về thức ăn xanh phục vụ chăn nuôi, nhất là chăn nuôi bò sữa, bò thịt, tại nhiều địa phương trên cả nước đã hình thành các vùng chuyên trồng ngô sinh khối phục vụ cho chăn nuôi, đặc biệt là các vùng vệ tinh về chăn nuôi bò sữa tập trung như Mộc Châu (Sơn La), nhiều nơi ở ngoại thành TP. HCM, Lâm Đồng, Thanh Hóa.. Để giúp bà con nông dân thuận lợi trong sản xuất ngô sinh khối vụ Đông thành công, Viện Nghiên cứu Ngô xin giới thiệu “Hướng dẫn kỹ thuật trồng ngô sinh khối vụ Đông" như sau:
Ngô sinh khối, ngô thực phẩm sẽ là hướng đi mới khi sản xuất ngô lấy hạt của Việt Nam không còn cửa cạnh tranh trước cơn lốc ngô nhập khẩu giá rẻ.
Phóng sự về hướng đi mới trong chọn tạo giống ngô làm thức ăn xanh của Viện Nghiên cứu Ngô do VTC16 thực hiện.
Ngày 4/6/2020 vừa qua Viện Nghiên cứu Ngô đã tổ chức Hội nghị đánh giá các tổ hợp lai triển vọng của Viện - vụ xuân 2020.
Đại hội Đảng bộ Viện Nghiên cứu Ngô nhiệm kỳ 2020-2025 họp từ ngày 12 đến ngày13 tháng 5 năm 2020 đã thành công tốt đẹp.
Ngày 21/05/2020 Viện Nghiên cứu Ngô tiếp đón Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Quốc Doanh tới thăm và làm việc.
Theo Quyết định số 121/QĐ-VNCN-KH ngày 11 tháng 3 năm 2020 của Viện trưởng Viện Nghiên cứu Ngô, ngày 17 và 18 tháng 3 năm 2020 tại Viện Nghiên cứu Ngô đã tổ chức buổi Hội thảo: Tổng kết công tác nghiên cứu khoa học giai đoạn 2015-2019 và định hướng nghiên cứu giai đoạn 2020-2025.